Tìm kiếm: Tôn Quyền
Nếu mạo hiểm chọn Triệu Vân thay thế Quan Vũ trấn giữ đường Hoa Dung, Gia Cát Lượng sẽ không thể gánh nổi hậu quả nghiêm trọng có thể thay đổi hoàn toàn cục diện Tam Quốc.
Bốn võ tướng này không chỉ có khả năng đơn đả độc đấu với Lã Bố mà còn có thể kéo dài trận đấu tới 300 hiệp bất phân thắng bại. Họ là những ai?
Võ tướng này dũng mãnh và thiện chiến đến nỗi từng chế ngự được Quan Vũ và khiến “chiến thần” Lã Bố phải né tránh. Người này là ai?
Quan Vũ và Trương Phi là hai danh tướng có công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Tuy nhiên, sau khi vương triều diệt vong, hậu duệ của họ lại có kết cục hoàn toàn khác nhau.
Gia Cát Lượng tài trí hơn người, nếu đi theo trợ giúp cho Tào Tháo, thế cục Tam quốc có thay đổi?
Vì sao Lưu Bị lại căm hận Tôn Quyền thấu xương trong khi trước đó đôi bên còn là đồng minh của nhau?
Là vị tướng tài hàng đầu thời Tam Quốc, nhưng dưới ngòi bút của La Quán Trung, nhân vật này có phần bị “dìm hàng”, gây ra những hiểu nhầm tai hại.
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung “dìm hàng” khi mô tả trong truyện.
Hãy xem những người này là những ai.
Vào cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, chư hầu phân chia cát cứ. Tôn Quyền tuy là vị chư hầu trẻ nhất khi ấy nhưng trong tay đã có được vùng Giang Đông gồm 6 quận 81 huyện do anh trai là Tôn Sách truyền lại.
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vị cao tăng này được xem là thiền sư đầu tiên. Ông từng sống ở Trung Quốc và truyền bá đạo Phật cho một vị vua nổi tiếng.
Dù là người có tài năng nổi trội, thậm chí được đánh giá hơn cả Lã Bố, Triệu Vân nhưng cuối cùng vị tướng này lại nhận cái kết không mấy tốt đẹp.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Câu nói 11 chữ của Gia Cát Lượng đã thức tỉnh Lưu Bị và khiến ông quyết định trừ khử Lưu Phong. Trước đó, Lưu Phong là con cưng, là ái tướng của Lưu Bị.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo